Giấc mộng cận tử nghiệp
Giấc mộng đó cũng thể hiện một nghiệp lực, do huân tập nhân quả trải dài thời gian của một kiếp con người. Chính nghiệp lực nầy đưa người ấy tiếp tục tái sanh kiếp mới của con người, khi giấc mộng này vừa tan thì thân tứ đại cũng vừa dừng hẳn, nghĩa là thân tứ đại này không còn phục hồi lại được nữa.
Trong thời gian nằm mộng, thì gương mặt người chết biểu lộ qua màu sắc, hoặc những nếp nhăn, cau có, hung dữ hoặc hân hoan, vui mừng, hiền lành, v.v... người chết có khi mặt trắng bạch, có khi vàng khè hoặc có khi xám xịt, v.
... rồi trở lại bình thường giống như người đang ngủ. Không phải chỉ có sự thay đổi màu sắc và nếp nhăn, mà còn nhiều tướng trạng hiện trên gương mặt, ghê sợ như trợn trừng mắt, há hốc miệng, mím chặt môi, cắn răng, như giận dữ, hoặc le lưỡi, hoặc nói lập bập trong miệng, có khi cười, có khi khóc, có khi gương mặt biểu lộ ra sự sợ hãi, cũng có khi gương mặt biểu lộ ra sự hân hoan, vui mừng, và cuối cùng giấc mộng cận tử nghiệp tan biến, thì gương mặt kia trở lại bình thường nhưngười đang ngủ.
Gợi ý
-
Giác cây
thành tựu tri kiến (thành tựu tri kiến giải thoát) (Trung Bộ, kinh số 29. ĐẠI KINH THÍ DỤ LÕI CÂY).
-
Giác ngộ
là thông hiểu và thấu suốt nghĩa lý của pháp môn đó rõ ràng như thật, không có chuyện còn hiểu mù mờ, mơ màng, ảo tưởng, v.v... Phật dạy: “Những gì cần thông suốt phải thông suốt”. Thông suốt tức là giác ngộ, là thấy biết pháp đó như...
-
Giác ngộ chân lí
Giác ngộ Tứ Diệu Đế mới được gọi là giác ngộ chân lí,là hiểu rõ chân lí, là người biết rõ tâm có tham biết tâm có tham, tâm có sân biết tâm có sân, tâm có si biết tâm có si. Tứ Diệu Đế là 4 chân lí của...
-
Giác ngộ Thánh giới luật
Thánh giới luật của người cư sĩ gồm có: Năm giới cư sĩ, tám giới Bát Quan Trai và Thập Thiện, đức Phật gọi là Thánh giới uẩn. Nếu là người giác ngộ Thánh Giới uẩn này thì phải thông suốt những đức hạnh của bậc Thánh trong những giới...
-
Giác ngộ Thánh giới uẩn
là Giác ngộ đức giới, hạnh giới và hành giới.
-
Giác niệm
[của Đại Thừa] Với Đại Thừa, niệm khởi mình chỉ biết thì nó không còn là vọng tưởng nữa nên gọi là giác. Tuy nhiên, trong Thiếu Thất Lục Môn, tổ Đạt Ma có dạy lý nhập (thấy tánh) và hạnh nhập (tu định).Người thượng căn khi nghe một câu...
-
Tỉnh giác trong từng hơi thở
Phải siêng năng hướng tâm, giữ gìn thân bất động, trụ tâm tại một điểm duy nhất. Từ bắt đầu tọa thiền cho đến xả thiền, phải tỉnh giác hoàn toàn trong hơi thở bằng ý thức, coi chừng rơi vào tưởng thức mà không biết.Khi chưa hướng tâm “An...
-
Khinh An Giác Chi
là một trạng thái an lạc giải thoát của thân, bởi vì Khinh An Giác Chi thuộc về thân. Khi một người nhập Bất Động Tâm do ly dục sanh hỷ và lạc, hỷ và lạc do Bất Động Tâm sanh ra là Hỷ Giác Chi và Khinh An Giác...
-
Trong Tĩnh giác không có Tỉnh thức
vì có Tỉnh thức thì Tĩnh giác mất; cũng như trong Tỉnh thức không có Tĩnh giác, vì có Tĩnh giác thì Tỉnh thức mất. Cho nên hai pháp này không phải là một pháp mà hai pháp môn. Hai pháp môn này là hai giai đoạn tu tập của...
-
Tĩnh (giác)
và Tỉnh (thức) (TâmThư.1) khác nghĩa, khác hình dạng chỉ có đồng âm. Chữ Tĩnh (giác) dấu ngã (~), chữ Tỉnh (thức) dấu hỏi (?). Chữ “Giác” có nghĩa là “Giác ngộ” mà giác ngộ có nghĩa là phân biệt biết rõ các pháp nào ác và các pháp nào...
-
Tu Chánh Niệm Tỉnh Giác Định
Vừa làm, vừa không suy tư chỉ biết hành động đang làm. Chính đang làm hành động mà biết đang làm là tỉnh giác, chớ không phải buông xả, có tỉnh giác mới biết cái đúng cái sai, mới biết nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng mà buông xả.Buông xả...
-
Thân khinh an, người ấy có cảm giác lạc thọ
người có niềm vui thì thân được nhẹ nhàng an lạc. Khi thân được nhẹ nhàng an lạc thì toàn bộ thân tâm có một cảm giác thọ lạc một cách kỳ lạ mà không thể có từ nào có thể diễn đạt được. Chỉ có người tu tập đến...
-
Tu tập Niệm Giác Chi
là tu tập Tứ Chánh Cần, bởi vì, ngăn ác diệt ác pháp, sanh thiện tăng trưởng thiện pháp. Muốn tu tập Tứ Chánh Cần thì Định Niệm Hơi Thở khéo tác ý, Định Niệm Hơi Thở tức là pháp môn Nhập Tức Xuất Tức Niệm
-
Ta đã chân chánh giác ngộ
đức Phật muốn giới thiệu pháp môn mà Ngài đã tu chứng quả thật sự giải thoát, đó là pháp môn “Giới, Định, Tuệ”.
-
Bảy Giác Chi
gồm có: 1- Niệm Giác Chi, 2- Tinh Tấn Giác Chi, 3- Khinh An Giác Chi, 4- Hỷ Giác Chi, 5- Định Giác Chi, 6- Xả Giác Chi, 7- Trạch pháp Giác Chi.
-
Thất Giác Chi
là bảy chi phần giác ngộ giải thoát hay là bảy pháp dùng trí tuệ hiểu biết tu tập làm chủ sanh, già, bệnh, chết chấm dứt tái sanh luân hồi. Thất Giác Chi gồm có:1- Niệm Giác Chi. 2- Tinh Tấn Giác Chi.3- Khinh An Giác Chi. 4- Hỷ...
-
Xả Giác Chi
có hai cách: a- Xả Giác Chi thứ nhất, chúng ta không cần nhập định Tứ Thiền mà chỉ với tâm định tĩnh chúng ta nhìn các pháp với ý niệm xả ly, không một pháp nào còn dính mắc trong tâm của chúng ta nữa. Toàn cả vật chất...
-
Năng Lực Bảy Giác Chi được tu tập
làm cho sung mãn, làm cho đầy đủ Ba Minh thì phải tu tập Tứ Niệm Xứ trong giai đoạn cuối cùng, tức là thực hiện Thân Hành Niệm. Duy nhất chỉ có Pháp Thân Hành Niệm được tu tập, được thành như cỗ xe kiên cố, được làm thành...
-
Niệm Giác Chi
Khi tu tập Tâm bất động trên Tứ Niệm Xứ (trên thân quán thân) mà chỉ còn có một tâm bất động từ giờ này đến giờ khác, không có một niệm nào xen vào chỗ tâm bất động thì đó là đã đạt được Niệm Giác Chi.Niệm Giác Chi...
-
Thứ tự của bảy pháp giác Chi
trong kinh ghi như sau: 1- Niệm Giác Chi, 2- Trạch Pháp Giác Chi, 3- Tinh Tấn Giác Chi, 4- Hỷ Giác Chi, 5- Khinh An Giác Chi, 6- Định Giác Chi, 7- Xả Giác Chi (là lý thuyết suông không phải pháp tu hành), khi tu tập pháp Thân...